Kết quả tìm kiếm cho "trồng gần 150.000 cây xanh"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 162
Khu vực bến Bà Chi (xã Lê Trì, huyện Tri Tôn) từ lâu được biết đến với những vườn cây ăn trái bạt ngàn, chủ yếu là cây xoài, phong phú với các loại: Xoài cát Hòa Lộc, xoài thanh ca, xoài tượng da xanh, xoài keo... Ngoài ra, bà con nông dân còn canh tác nhiều loại cây trồng khác, cho nguồn thu nhập khả quan, trong đó có cây táo hồng.
Khẳng định 6 ý nghĩa to lớn của việc hoàn thành các dự án tái thiết 3 thôn Làng Nủ, Nậm Tông và Kho Vàng tại Lào Cai, Thủ tướng Phạm Minh Chính mong đưa 3 thôn này sớm trở thành “thôn kiểu mẫu” - “làng hạnh phúc” với tinh thần “sự sống nảy sinh từ cái chết”.
Điểm sáng năm 2024 là toàn lực lượng Bộ đội Biên phòng (BĐBP); thực hiện đồng bộ biện pháp công tác biên phòng, góp phần quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, đấu tranh phòng, chống hiệu quả các loại tội phạm; tích cực tham gia giúp dân phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, củng cố hệ thống chính trị địa phương vững mạnh.
Những năm qua, nông dân ở TP. Long Xuyên mạnh dạn chuyển đổi sản xuất trên cơ sở áp dụng khoa học - kỹ thuật, nắm bắt nhu cầu thị trường… Từ đó, xuất hiện nhiều mô hình sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao. Trong đó có mô hình trồng bưởi da xanh ruột hồng hữu cơ kết hợp nuôi ốc bươu đen của nông dân Nguyễn Minh Trăng, ở khóm Bình Đức 2, phường Bình Đức.
Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực từ ngày 1/1/2022. Tuy nhiên, việc thực hiện phân loại rác sinh hoạt tại nguồn và thu giá dịch vụ thu gom rác sinh hoạt được kéo dài đến ngày 31/12/2024. Có thể thấy, việc phân loại rác thải tại nguồn là một trong những hành động cơ bản nhất, đơn giản nhất để giải quyết bài toán bảo vệ môi trường hiện nay.
Tại L’Occitane, chúng tôi cố gắng sử dụng các nguyên liệu tự nhiên có nguồn gốc từ thiên nhiên. L’Occitane sử dụng hơn 200 thành phần thực vật, với một phần tư những thành phần này được chứng nhận hữu cơ. Tất cả đều được lựa chọn kỹ lưỡng để đảm bảo hiệu quả và cung cấp các dưỡng chất cần thiết cho làn da khỏe đẹp.
Thời gian qua, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), Sở Công Thương, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh An Giang, Hội Nông dân tỉnh, Liên minh Hợp tác xã (HTX) tỉnh, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư tỉnh đã phối hợp thực hiện nhiều hoạt động đạt kết quả. Mục tiêu nhằm phát triển ngành nông nghiệp, gắn với triển khai thực hiện Nghị quyết 09-NQ/TU của Tỉnh ủy về phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
Tính đến sáng 15/9, bão số 3, mưa lũ, sạt lở, ngập úng do hoàn lưu sau bão đã làm 348 người chết và mất tích, trong đó 281 người chết và 67 người mất tích.
Thời gian qua, tình trạng giông lốc, sạt lở, sụt lún đất trên địa bàn tỉnh diễn biến phức tạp, khó lường, ảnh hưởng kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi, nhà ở, cây trồng, đất đai của người dân. Nhất là, thời tiết đang mùa mưa, bão, lũ từ thượng nguồn đổ về… nên nguy cơ giông lốc, sạt lở, sụt lún bờ sông có thể xảy ra.
Trong ngày 6/9, nhiều người dân tại Hà Nội đã “đổ xô” mua thực phẩm tích trữ do mưa lớn, ảnh hưởng từ cơn bão số 3 (siêu bão YAGI).
Sáng 5/9, cùng với cả nước, tất cả giáo viên, học sinh các cấp học trên địa bàn tỉnh An Giang háo hức đón chào Lễ khai giảng năm học mới, với quyết tâm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học 2024 - 2025.
Thời gian qua, cùng với việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo thế mạnh của từng địa phương, nhiều nông dân trên địa bàn huyện Châu Phú tích cực thay đổi tư duy sản xuất, ứng dụng khoa học - kỹ thuật, chủ động tiếp cận thị trường để ổn định đầu ra của sản phẩm... nhằm bắt nhịp xu hướng sản xuất nông nghiệp hiện đại, phát triển bền vững.